A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 ĐIỂM)

Câu 1: Trong khí thải do đốt nhiên liệu hóa thạch có chất khí X không màu, mùi hắc, gây viêm đường hô hấp ở người. Khi khuếch tán vào bầu khí quyển, X là nguyên nhân chủ yếu gây hiện tượng “mưa acid’. X là
A. CO.                         B.  H2S.                       C. CO2.                     D. SO2

Câu 2: Eugenol là thành phần chính của tinh dầu hương nhu, có phân tử khối là 164. Thành phần % về khối lượng của C, H trong eugenol tương ứng là 73,170%; 7,317%, còn lại là O. Công thức phân tử của eugenol là
A.                                       B.  .                              C. .                           D. .

Câu 3: Dựa vào phổ IR của hợp chất X có công thức CH3CH(OH)CH3 dưới đây, hãy chỉ ra peak nào giúp dự đoán X có nhóm -OH?

127

A. C                             B.  A                            C. B                            D.

Câu 4: Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau?
A. CH3-O-CH3 và CH3CHO.      B.  CH3-CH2-CH2-OH và CH3-CH(OH)-CH3
C. C2H5OH và CH3-O-C2H5.      D. CH3-CH2-CH2-CH3 và CH3-CH2-CH=CH2.

Câu 5: Trong các hợp chất sau, chất nào là hydrocarbon?
A. C6H6.                      B.  C6H5NH2.               C. CH3COOH.    D. C2H5OH. 

Câu 6: Thực hiện thí nghiệm ngâm rượu dược liệu:Cách tiến hành: Cho dược liệu vào trong lọ, bình hoặc hũ. Đổ một lượng rượu phù hợp rồi bịt kín lại đặt ở nơi tối, mát. Ngâm từ 10 – 15 ngày, mùa đông có thể ngâm lâu hơn.
Cho các phát biểu sau:
(1) Ngâm dược liệu áp dụng phương pháp chiết lỏng – rắn  
(2) Ngâm dược liệu áp dụng phương pháp chiết lỏng – lỏng  
(3) Tách lấy chất hữu cơ ra khỏi một hỗn hợp ở thể rắn.
(4) Tách lấy chất hữu cơ ra khỏi một hỗn hợp ở thể lỏng.
Số phát biểu đúng là  
A. 3.                             B.  4.                           C. 1.                            D. 2. 

Câu 7: Để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp các chất có nhiệt độ sôi khác nhau, nhằm thu được chất lỏng tinh khiết hơn là phương pháp nào sau đây?
A. Phương pháp chưng cất.                               B.  Sắc kí cột. 
C. Phương pháp chiết                                        D. Phương pháp kết tinh. 

Câu 8: Hợp chất X có công thức đơn giản nhất là CH2O. Tỉ khối hơi của X so với hydrogen bằng 30. Công thức phân tử của X là
A. C2H4O2                   B.  CH2O                     C. C3H8O.             D. C3H6O2 

Câu 9: Trong các dãy chất sau đây, dãy nào gồm các chất là đồng đẳng của nhau?
A. CH3-CH2-OH và CH3-CH2-CH2-OH.        B.  CH4 và C3H6
C. CH4, C2H6 và C4H8.                                 D. CH3-O-CH3 và CH3-CH2-OH. 

Câu 10. Ứng dụng nào sau đây không phải của sulfur?
A. Khử chua cho đất.                                     B. Sản xuất thuốc trừ sâu, thuốc diệt nấm.
C. Sản xuất sulfuric acid.                                 D. Lưu hóa cao su.

Câu 11: Cho biết phổ khối lượng của benzaldehyde như sau: 

128

Phân tử khối của benzaldehyde là         
A. 106.                         B.  105.                         C. 50.                          D. 77.

Câu 12: Chất nào sau đây có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất?
A. C3H6O.                    B.  C4H8.                       C. C2H2.              D. C2H6O2

Câu 13: Một bạn học sinh thu khí SO2 vào bình tam giác và đậy miệng bình bằng bông tẩm dung dịch E (để giữ không cho khí SO2 bay ra) theo sơ đồ bên. Theo em, để hiệu quả nhất, bạn học sinh cần sử dụng dung dịch E là dung dịch nào sau đây?

129

A. Giấm ăn.                 B.  Nước máy.               C. Muối ăn.      D. Nước vôi. 

Câu 14: Dung môi thích hợp được lựa chọn trong phương pháp kết tinh thường là dung môi trong đó độ tan của chất cần tinh chế 
A. không thay đổi khi thay đổi nhiệt độ của dung dịch. 
B. giảm nhanh khi tăng nhiệt độ, tan tốt ở nhiệt độ thường. 
C. lớn ở nhiệt độ thường và nhỏ ở nhiệt độ cao.
D. tăng nhanh khi tăng nhiệt độ, tan kém ở nhiệt độ thường. 

Câu 15: Trong các hợp chất sau, chất nào là hợp chất hữu cơ?
A. CH3COONa.             B.  Na2CO3.                  C. CO2.                 D. Al4C3

Câu 16: Cho ba công thức cấu tạo sau: 

130

Kết luận nào sau đây là đúng?
A. X, Y, Z là đồng phân mạch carbon. 
B. X là đồng đẳng của Y và Z; Y và Z là đồng phân cấu tạo. 
C. X và Y là đồng phân cấu tạo; Z là đồng đẳng của X và Y. 
D. X, Y, Z thuộc ba dãy đồng đẳng khác nhau.

Câu 17: Cho các phát biểu sau:
(a) Sulfuric acid đặc có tính háo nước, gây bỏng nặng khi tiếp xúc với da tay.
(b) Khi pha loãng sulfuric acid đặc cần cho từ từ nước vào acid, không làm ngược lại gây nguy hiểm.
(c) Khi bị bỏng sulfuric acid đặc, điều đầu tiên cần làm là xả nhanh chỗ bỏng với nước lạnh.
(d) Sulfuric acid loãng có tính oxi hóa mạnh, khi tác dụng với kim loại không sinh ra khí hydrogen.
Số phát biểu đúng
A. 3.                            B.  2.                            C. 4.                            D. 1. 

Câu 18: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím đổi sang màu đỏ?
A. H2SO4.                     B.  Na2SO4.                  C. NaOH.             D. K2SO4

Câu 19: Cho các phản ứng: 
(a) S + O2 SO2;                                           (b) S + 3F2 → SF6;
(c) Hg + S → HgS;                                          (d) H2 + 1/8S8 → H2S.
Số phản ứng trong đó sulfur đơn chất đóng vai trò chất khử là
A. 1.                             B.  3.                           C. 2.                            D. 4. 

Câu 20: Phân biệt được dung dịch Na2SO4 và NaCl bằng dung dịch nào sau đây?
A. MgCl2                     B.  FeCl2                        C. BaCl2                  D. HCl 

Câu 21: Công thức cấu tạo thu gọn nhất của một hợp chất X như sau:

123

Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH2=C=CH2.                                                B.  CH2=CH−CH=CH2
C. CH2=CH−CH2−CH=CH2.                             D. CH3−CH=CH−CH3.

B. PHẦN TỰ LUẬN: (3 ĐIỂM)

Câu 1 (1đ).  Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm sục khí sulfur dioxide vào dung dịch nước bromine. Viết phương trình hóa học minh họa.

Câu 2 (1đ). Hợp chất hữu cơ X có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố lần lượt là 40,0% carbon, 6,667% hydrogen còn lại là oxygen.
a) Lập công thức đơn giản nhất của X.
b) Lập công thức phân tử của X. Biết phổ MS xác định được giá trị m/z của peak [X+] bằng 60.

Câu 3 (1đ). Hòa tan hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp gồm Al và Fe bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X chỉ chứa muối sulfate trung hòa và 4,958 lít khí (đkc).
a) Tìm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp đầu.
b) Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư.